Chứng Nhận Hợp Quy Dệt May, May Mặc Uy Tín - Trọn Gói - Chi Phí Hợp Lý
Chat Zalo
Chat ngay

Chứng Nhận Hợp Quy Dệt May- theo QCVN 01:2017 Bán sản phẩm ra thị trường hợp pháp

Quy chuẩn 01/2017/BCT quy định về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may trước khi đưa ra thị trường Việt Nam. - Dịch vụ chuyên nghiệp - nhanh chóng. - Chi phí trọn gói, Giá tốt nhất. - Chuyên gia tư vấn hàng đầu. - Chúng tôi thay bạn làm tất cả. - Chuyên gia đánh giá nhanh chóng. Phân nhóm sản phẩm dệt may: Sản phẩm dệt may chia thành 03 nhóm: a) Nhóm số 01: Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; hoặc có chiều dài ≤100 cm đối với bộ liền. b) Nhóm số 02: Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng. c) Nhóm số 03: Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng.
ĐĂNG KÝ Gọi để tư vấn0937619299
Đặc điểm nổi bật Điều kiện sử dụng Thông tin chi tiết Quy trình chứng nhận Thông tin cần cung cấp Bình luận và đánh giá

ĐIỂM NỔI BẬT

     

 

 

ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG

Chứng nhận hợp quy Sản phẩm Dệt May có chứa FORMALDEHYT VÀ CÁC AMIN THƠM chuyển hoá từ NHUỘM AZO Theo QCVN 01:2017/BCT là bắt buộc.

Đối với cá nhân, tổ chức nhập khẩu thì chứng nhận hợp quy là thủ tục bắt buộc để hải quan lấy làm cơ sở ra thông báo thông quan cho lô hàng lưu thông trên thị trường.

Đối với cá nhân, tổ chức sản xuất trong nước thì chứng nhận hợp quy là thủ tục bắt buộc để các cơ quan quản lý kiểm soát chất lượng, cam kết của doanh nghiệp trong thị trường.

CÁC LỌAI SẢN PHẨM DỆT MAY PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY

Theo Quy chuẩn QCVN 01;2017/BCT thì các loại sản phẩm dệt may sau phải được Chứng nhận Hợp Quy:

  • Nhóm số 01: Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; hoặc có chiều dài ≤100 cm đối với bộ liền.
  • Nhóm s 02: Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng.
  • Nhóm số 03: Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng.

 

Xem thêm icon

THÔNG TIN CHI TIẾT

Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Bộ Công thương ban hành Thông tư 21/2017/TT-BCTquyết định ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng Formaldehyt và các Amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhộm Azo trong sản phẩm dệt may mang số hiệu QCVN 01/2017/BCT như vậy các sản phẩm dệt may có quy định trong quy chuẩn đều phải chứng nhận hợp quy. 

ISOCUS hàng đầu Việt Nam tư vấn chứng nhận chứng nhận hợp quy các sản phẩm dệt may, ISOCUS xin giới thiệu quy trình chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may để quý khách hàng nắm rõ.

 

Chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may hay còn gọi là chứng nhận hợp quy hàng dệt may là việc đánh giá quy trình sản xuất, lấy mẫu thử nghiệm và so sánh với quy định tại quy chuẩn QCVN 01:2017/BCT để đưa ra kết luận sản phẩm đạt hay không đạt quy chuẩn. Nếu sản phẩm và quy trình sản xuất đạt yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ được cấp chứng nhận hợp quy phù hợp theo QCVN 01:2017/BCT.

Theo quy định tại Thông tư 21/2017/TT-BCT tất cả các sản phẩm dệt may đều phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT. 

 

Căn cứ pháp luật về hợp quy sản phẩm dệt may

Bắt đầu từ ngày 01/05/2018, các sản phẩm dệt may trước khi đưa ra thị trường phải được công bố hợp quy theo quy chuẩn QCVN 01:2017/BCT về mức giới hạn hàm lượng Formaldehyt và các Amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo trong sản phẩm dệt may.

 

1.Chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may là gì

Chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may hay còn gọi là chứng nhận hợp quy hàng dệt may là việc đánh giá quy trình sản xuất, lấy mẫu thử nghiệm và so sánh với quy định tại quy chuẩn QCVN 01:2017/BCT để đưa ra kết luận sản phẩm đạt hay không đạt quy chuẩn. Nếu sản phẩm và quy trình sản xuất đạt yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ được cấp chứng nhận hợp quy phù hợp theo QCVN 01:2017/BCT.

  1. Những sản phẩm dệt may nào phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 01/2017/BCT

Theo quy định tại QCVN 01:2017/BCT thì tất cả các sản phẩm dệt may được quy định tại phụ lục 1 của quy chuẩn này đều phải tiến hành chứng nhận hợp quy. Ngoài ra các sản phẩm dệt may cần chứng nhận hợp quy được chia làm 3 nhóm chính:

Nhóm số 01: Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; hoặc có chiều dài ≤100 cm đối với bộ liền.

 

Nhóm số 02: Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng.

 

Nhóm số 03: Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng.

 

Chi tiết Theo Quy chuẩn QCVN 01;2017/BCT thì các loại sản phẩm dệt may sau phải được chứng nhận hơp quy:

 

  • Sản phẩm vải dệt thoi:

Đặc điểm chung của loại vải này chính là được tạo ra từ việc dệt trên các máy dệt thoi: sử dụng sợi ngang và dọc kết hợp đan xen với nhau tạo ra. Một số loại vải thoi phổ biến như vải Poplin, vải dệt trơn và chéo vv.

  • Sản phẩm quần áo may sẵn:

Quần áo may sẵn là những loại quần áo may sẵn và được thiết kế và cắt may theo một kích cỡ nhất định. Các loại quần áo may sẵn thường là những loại quần áo trẻ em, quần áo đồng phục. Những loại quần áo loại này đều phải được công bố hợp quy dệt may theo quy định.

  • Sản phẩm không dệt:

Những loại sản phẩm may mặc không dệt là những sản phẩm được làm từ vải không dệt. Loại vải này được tạo từ những hạt nhựa tổng hợp của cùng một số vật liệu tái chế.

Đặc điểm của sản phẩm không dệt đó là nguyên liệu được liên kết với nhau bằng hóa chất hoặc bằng nhiệt cơ khí tạo thành vải; mà không cần phải dệt kim hoặc dệt thoi. Sản phẩm không dệt khá nhẹ và xốp. Nó là loại vật liệu thân thiện với môi trường; an toàn khi sử dụng, bền chắc và dễ phân hủy.

  • Những loại khăn quàng cổ, mạng che, khăn tay:

Những loại khăn tay, khăn quàng cổ, mạng che mặt đều cần thiết phải có chứng nhận hợp quy. Cụ thể là chứng nhận amin thơm, chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo và chứng nhận hàm lượng fomandehit.



3. Quy định kỹ thuật của chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may:

  • Mức giới hạn về hàm lượng formaldehyt: Hàm lượng formaldehyt trong sản phẩm dệt may không được vượt quá các giá trị quy định nêu tại bảng sau:

TT

Nhóm sản phẩm dệt may

Mức giới hạn tối đa (mg/kg)

1

Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi

30

2

Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da

75

3

Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da

300

  • Mức giới hạn về hàm lượng các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo: Hàm lượng mỗi amin thơm không được vượt quá 30 mg/kg. Danh mục các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo quy định tại Phụ lục II kèm theo Quy chuẩn QCVN 01:2017/BCT

 

4. Lợi ích nhận được khi đạt giấy chứng nhận hợp quy may mặc

Một số lợi ích mà các Doanh Nghiệp may mặc có được khi làm chứng nhận hợp quy dệt may:

  • Chứng minh cho thị trường Doanh Nghiệp tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.

Việc chứng nhận hợp quy sẽ là căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nước có thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm khi đưa ra thị trường. Sau khi có được chứng nhận sẽ được giảm các kiểm tra của đối tác thậm chí là cơ quan quản lý.

  • Giúp nâng cao chất lượng sản phẩm tạo dựng lòng tin cho khách hàng từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho Doanh Nghiệp.

Việc chứng nhận hợp quy may mặc chính là bằng chứng cho khách hàng và đối tác khi mua và sử dụng. Và từ đó sẽ giúp nâng cap uy tín; thương hiệu cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

  • Dễ dàng kiểm soát và giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh khác

Bằng việc đánh giá và chứng nhận sản phẩm dệt may thì doanh nghiệp sẽ quản lý chất lượng một cách tốt hơn từ đó sẽ giúp Doanh Nghiệp tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao và ổn định.

5. Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy hàng dệt may, may mặc

Các bước để được chứng nhận hợp quy và công bố phù hợp QCVN 01:2017/BCT cho hàng dệt may, hàng may mặc và phụ kiện may mặc:

Chứng nhận cho cơ sở sản xuất hàng dệt may trong nước

  1. Đăng ký chứng nhận
  2. ISOCUS  thủ tục, hồ sơ chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may
  3. ISOCUS tư vấn và đăng ký chứng nhận lấy mẫu thử nghiệm hợp quy cho sản phẩm dệt may (có hiệu lực 3 năm)
  4. Công bố hợp quy sản phẩm dệt may tại Sở Công Thương tỉnh/thành phố (có hiệu lực 3 năm)

Chứng nhận hợp quy theo từng lô hàng trong nước hoặc nhập khẩu

  1. Đăng ký chứng nhận
  2. ISOCUS  đăng ký chứng nhận lô hàng và Lấy mẫu sản phẩm để kiểm nghiệm
  3. Đạt và cấp chứng chỉ chứng nhận hợp quy cho lô sản phẩm

6.Lợi ích nhận được khi khách hàng sử dụng dịch vụ tại ISOCUS

 

ISOCUS Tư Vấn - Chứng Nhận, Công bố hợp quy sản phẩm dệt may, hàng may mặc theo QCVN 01/2017/BCT - Bộ Công Thương

 

Hỗ trợ khách hàng nhiệt tình, tận tâm mọi thủ tục từ A-Z

 

  •     ISOCUS CAM KẾT  gói dịch vụ với chi phí tiết kiệm, hợp lý nhất luôn luôn phù hợp theo nhu cầu của từng doanh nghiệp, với phương châm hỗ trợ tối đa và cắt giảm các khoản chi phí phát sinh để đưa ra một mức chi phí hợp lý nhất theo từng quy mô và hiện trạng của doanh nghiệp.
  •     ISOCUS CAM KẾT Thời gian cấp giấy chứng nhận nhanh nhất: Với phương châm “Nhanh – Chuẩn mực – Thân thiện và Chuyên nghiệp”: ISOCUS luôn đặt mục tiêu giảm thiểu thời gian chậm trễ trong các công đoạn của hoạt động chứng nhận để đảm bảo doanh nghiệp nhận được chứng chỉ nhanh nhất và tuân thủ đầy đủ theo chuẩn mực và quy trình chứng nhận.

 

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN

THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP

I. Đối với cá nhân, tổ chức sản xuất trong nước (Chứng nhận 3 năm):

Cá nhân, tổ chức khi sản xuất trong nước sản phẩm dệt may theo QCVN 01:2017/BCT cần các hồ sơ sau: 

 

TT

Phương thức 5

 

1- Đăng ký chứng nhận hợp quy phương thức 5

2- Chứng nhận ISO 9001:2015 (Nếu có)

3- Hợp đồng gia công (nếu có)

4- Giấy phép đăng ký kinh doanh

5- Quy trình kiểm soát chất lượng hoặc tiêu chuẩn cơ sở ( bắt buộc)

II. Đối với cá nhân, tổ chức nhập khẩu sản phẩm dệt may cần hồ sơ như sau:

TT

Phương thức 5 ( hiệu lực 1 năm)

Phương thức 7 (theo từng lô hàng)

 

1- Hợp đồng thương mại (trong Hợp đồng phải thể hiện rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hoá là tên của nhà sản xuất theo chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001);

  • Hoá đơn (Invoice);
  • Danh mục hàng hoá (Packing list);
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O);
  • Giấy chứng nhận chất lượng (C/Q) hoặc test report (nếu có);
  • Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 (còn hiệu lực), dịch sang tiếng Việt nếu là tiếng Trung quốc;
  • Chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 (còn hiệu lực), dịch sang tiếng Việt nếu là tiếng Trung quốc; (nếu có)
  • Giấy phép đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp;
  • Giấy Giới thiệu của Doanh nghiệp nhập khẩu;

10 -Hồ sơ đăng ký chứng nhận hợp quy (01 bản chính);

11- Bản đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá (03 bản chính).

Ghi chú: Tất cả hồ sơ trên phải đóng dấu sao y của Doanh nghiệp (nếu là bản photo), Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước Pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của hồ sơ đăng ký chứng nhận hợp quy. 

 

 

1- Hợp đồng ngoại thương

 

2- Hóa đơn thương mại

 

3- Vận đơn

 

4- Danh mục hàng hóa (Packing list)

 

5- Tờ khai hải quan

 

6- Bản đăng ký chứng nhận hợp quy (03 bản)

Phương thức 5 ( có hiệu lực 3 năm) cần sang tận cơ sở sản xuất ở nước ngoài để đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này thích hợp cho những hợp đồng dài hạn, những tập đoàn lớn

BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ

Gửi câu hỏi

DỊCH VỤ ĐÃ XEM

Dịch vụ liên quan

Dịch vụ bạn đang xem

Chứng Nhận Hợp Quy Dệt May- theo QCVN 01:2017 Bán sản phẩm ra thị trường hợp pháp
Quy chuẩn 01/2017/BCT quy định về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may trước khi đưa ra thị trường Việt Nam. - Dịch vụ chuyên nghiệp - nhanh chóng. - Chi phí trọn gói, Giá tốt nhất. - Chuyên gia tư vấn hàng đầu. - Chúng tôi thay bạn làm tất cả. - Chuyên gia đánh giá nhanh chóng. Phân nhóm sản phẩm dệt may: Sản phẩm dệt may chia thành 03 nhóm: a) Nhóm số 01: Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; hoặc có chiều dài ≤100 cm đối với bộ liền. b) Nhóm số 02: Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng. c) Nhóm số 03: Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng.
icon zalo
0937.619.299