Lợi ích của việc áp dụng ISO 31000 : 2009
Chat Zalo
Chat ngay

Lợi ích của việc áp dụng ISO 31000 : 2009

Tác giả: ISOCUS | 19-04-2017, 5:54 pm
Áp dụng ISO 31000: 2009 quản lý rủi ro sẽ làm tăng khả năng đạt được mục tiêu, khuyến...

Áp dụng ISO 31000: 2009 quản lý rủi ro sẽ làm tăng khả năng đạt được mục tiêu, khuyến khích chủ động quản lý, nhận thức được sự cần thiết để xác định và xử lý rủi ro trong tổ chức, cải thiện việc xác định các cơ hội và nguy cơ, tuân thủ các yêu cầu pháp lý liên quan.

Các quy định và tiêu chuẩn quốc tế, cải thiện báo cáo tài chính, cải thiện quản trị, nâng cao sự tin tưởng của các bên liên quan, thiết lập một cơ sở đáng tin cậy cho việc ra quyết định và lập kế hoạch, cải thiện phương pháp quản lý có hiệu quả, phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên để xử lý rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động và kết quả thực hiện, tăng cường sức khỏe, tính an toàn và bảo vệ môi trường, cải thiện công tác phòng chống mất mát và quản lý sự cố, giảm thiểu thiệt hại; cải thiện khả năng phục hồi của tổ chức, cấp quản lý am hiểu các công cụ, quy trình, kỹ thuật để quản lý rủi ro; giúp chủ động quản lý được các rủi ro hơn là xử lý thụ động; Tích hợp được các quy trình quản lý rủi ro vào trong hệ thống quản lý chung của tổ chức; tăng khả năng thành công và đạt được các mục tiêu; tăng hiệu quả kinh doanh, nâng cao sự tin tưởng của các đối tác; tạo cơ sở đáng tin cậy cho việc ra quyết định, lập kế hoạch, hỗ trợ và đưa ra quyết định đầu tư hợp lý; đưa ra các quyết định phù hợp với những biến động của thị trường; cải thiện việc xác định những cơ hội và thách thức đe dọa đến tổ chức; tuân thủ các yêu cầu pháp luật, các quy định và tiêu chuẩn quốc tế có liên quan; nâng cao năng lực quản lý hệ thống, tài chính, nền tảng của quản trị doanh nghiệp.
ISO 31000 có thể áp dụng cho bất kỳ rủi ro nào cho dù nó tích cực hay tiêu cực, áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, hiệp hội, cộng đồng, nhóm hoặc cá nhân… Quản lý rủi ro đang là vấn đề lớn đối với những người điều hành hay quản lý doanh nghiệp, vì vậy ISO 31000 hỗ trợ cho: Những chủ doanh nghiệp, giám đốc tài chính, giám đốc điều hành, người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, những người đánh giá điều hành một tổ chức trong việc quản lý rủi ro.
Tiêu chuẩn ISO Guide 73:2009, quản lý rủi ro –vốn từ vựng, Các loại rủi ro: có rất nhiều loại rủi ro như rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, tài chính, chính trị, pháp luật, quản lý tri thức, thông tin…. Những dấu hiệu để nhận biết hệ thống quản lý rủi ro kém hiệu quả: Không xây dựng chính sách quản lý rủi ro; không thực hiện những nổ lực để ngăn chặn rủi ro; không có người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro; quản lý rủi ro không được xác định là vấn đề ưu tiên của Doanh nghiệp; Doanh nghiệp ít quan tâm đến rủi ro hoặc quan tâm quá muộn; không có khuôn khổ đánh giá rủi ro thống nhất trong công ty; không gắn kết quản lý rủi ro với những quy trình hay chuỗi giá trị của doanh nghiệp; thực hiện việc quản lý rủi ro một cách rời rạc, thiếu tập trung, coi nhẹ; không có sự đồng nhất trong cách diễn đạt ngôn ngữ rủi ro trong doanh nghiệp; thiếu sự trao đổi thông tin về rủi ro trong doanh nghiệp; hệ thống kiểm soát chiến lược của doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả; trong doanh nghiệp tồn tại những vị trí không được kiểm soát; phân công trách nhiệm không phù hợp.
ISOCUS là tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, triển khai áp dụng và chứng nhận hàng đầu tại Việt Nam. Các tổ chức có nhu cầu và nhận giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 31000 chỉ cần truy cập vào Website: http://isocus.vn/
ISOCUS luôn cùng ban hướng tới sự hoàn thiện.



Bình luận
Gửi câu hỏi
Tin liên quan
Tin nổi bật
icon zalo
0937.619.299