ĐIỂM NỔI BẬT + Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động công bố chất lượng sản phẩm. + Tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ cho việc công bố. + Thay mặt khách hàng đưa ra các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm và tiến hành thủ tục cần thiết để kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm. HOTLINE TƯ VẤN TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ BẤM : 0937.619.299 + Tư vấn và soạn thảo tất cả các tài liệu, thủ tục cần thiết cho việc công bố. + Đại diện khách hàng nhận kết quả từ cơ quan cấp phép và bàn giao lại cho khách hàng + Tư vấn các vấn đề pháp lý khác liên quan trong quá trình kinh doanh |
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG
- Thực phẩm thường sản xuất trong nước - Thực phẩm thường nhập khẩu - Thực phẩm dinh dưỡng - Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
- Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt. - Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi. - Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định. |
THÔNG TIN CHI TIẾT
Nghị định 15 sẽ làm thay đổi cơ bản phương thức quản lý trước đó, tức là thay vì tất cả các sản phẩm bao gói sẵn trước đây phải cấp giấy xác nhận phù hợp thì bây giờ chỉ có 3 nhóm sản phẩm bao gồm: nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ tới 36 tháng tuổi, phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới và những sản phẩm dành cho chế độ ăn đặc biệt như thực phẩm ăn qua xông cho người bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ,phải đăng ký bản công bố sản phẩm với cơ quan quản lý.
Các sản phẩm còn lại do các doanh nghiệp tự công bố. Trong đó có các chỉ tiêu an toàn về kim loại nặng, tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, các vi sinh vật gây bệnh, nấm men, nấm mốc… các doanh nghiệp cũng tự công theo mức giới hạn cho phép mà Bộ Y tế đã quy định. Đồng thời, doanh nghiệp phải gửi một bản tới cơ quan quản lý, sau đó được phép sản xuất. Các cơ quan quản lý sẽ căn cứ vào bản công bố này để tăng cường hậu kiểm, nếu lấy mẫu kiểm nghiệm mà không đúng như mẫu doanh nghiệp tự công bố thì sẽ xử lý rất nghiêm.
Đối với kiểm soát thực phẩm nhập khẩu, Nghị định 15 sẽ giảm tối đa số lô sản phẩm phải kiểm nghiệm, đặc biệt là những sản phẩm đã công bố đăng ký chất lượng và các nhà máy đã có chứng nhận hệ thống GMP, HACCP…, khi nhập khẩu, hải quan chỉ kiểm tra hồ sơ, trừ trường hợp có cảnh báo và trường hợp sản phẩm ra thị trường mà phát hiện sai phạm thì sẽ đưa vào dạng kiểm soát chặt.
Một điểm mới nữa của Nghị định là phân cấp về địa phương. Trước đây, việc xác nhận phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe... được thực hiện đăng ký tại các Bộ liên quan, còn theo Nghị định 15 thì Bộ Y tế chỉ quản lý một nhóm sản phẩm, đó là sản phẩm bảo vệ sức khỏe và sản phẩm phụ gia hỗn hợp có công dụng mới, còn các sản phẩm khác sẽ đăng ký địa phương.
Đầu tiên bạn nên phân nhóm sản phẩm của mình thuộc vào nhóm đối tượng nào, có 3 nhóm:
ISOCUS HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG:
Hầu hết các doanh nghiệp đều bỡ ngỡ với thủ tục tự công bố sản phẩm, không biết thực hiện sao cho đúng chuẩn và tiện vận dụng hồ sơ tự công bố cho tương lai mặc dù được cung cấp rất nhiều thông tin trên mạng tìm kiếm. Chính vì vậy, ISOCUS đề xuất Qúy doanh nghiệp tìm tới dịch vụ tự công bố chất lượng sản phẩm thực phẩm uy tín của chúng tôi.
Vì vậy, Doanh nghiệp có bất cứ thắc mắc nào cần chúng tôi tư vấn thủ tục tự công bố chất lượng xin vui lòng liên hệ:
BẤM: 978.679.199
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN
THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP
+ Thông tin họ tên người liên hệ
+ Thông tin công ty : (Lĩnh vực sản xuất, ngành nghề kinh doanh)
+ Dịch vụ Yêu cầu
BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
DỊCH VỤ ĐÃ XEM
Dịch vụ liên quan
Dịch vụ bạn đang xem