TỔNG QUAN VỀ CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã thiết lập nên các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001:2015 , các sản phẩm/ dịch vụ cung cấp cho khách hàng phải thõa mãn các yêu cầu cụ thể.
Với sự đánh giá khách quan của tổ chức chứng nhận (bên thứ ba), hệ thống được chứng nhận sẽ luôn được đáp ứng và duy trì một cách phù hợp.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỠ HỮU CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015
- Tác động tích cực và có hiệu quả trong việc chống lại biến đổi khí hậu trong và ngoài nước
- Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng của Quý Công Ty
- Hệ thống quản lý doanh nghiệp hợp lý và hiệu quả
- Nâng cao năng suất
- Mở rộng thị trường trong nước và quốc tế
- Tăng doanh thu, lợi nhuận và giảm chi phí
- Nâng cao hình ảnh công ty, nâng cao sự tự tin trong việc xác định mục tiêu hệ thống quản lý
- Cải thiện chính sách doanh nghiệp, tăng cường khả năng cạnh tranh
- Quốc tế hóa hệ thống quản lý đáp ứng được với sự thay đổi môi trường
- Thông qua phòng ngừa khuyết tật, loại bỏ chất thải và liên tục cải tiến các yếu tố thõa mãn yêu cầu khách hàng
CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
4. Bối cảnh của tổ chức
4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức
4.2 Hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
4.4 hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của hệ thống
5. Sự lãnh đạo
5.1 Sự lãnh đạo và cam kết
5.2 Chính sách chất lượng
5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức
6. Hoạch định
6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
6.2 Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt được mục tiêu
6.3 Hoạch định sự thay đổi
7. Hỗ trợ
7.1 Nguồn lực
7.2 Năng lực
7.3 Nhận thức
7.4 Trao đổi thông tin
7.5 Thông tin văn bản
8. Vận hành
8.1 Hoạch định và kiểm soát vận hành
8.2 Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ
8.4 Kiểm soát các quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài
8.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
8.6 Chuyển giao sản phẩm và dịch vụ
8.7 Kiểm soát đầu ra không phù hợp
9. Đánh giá kết quả hoạt động
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
9.2 Đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
10. Cải tiến
10.1 Khái quát
10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục
10.3 Cải tiến thường xuyên