Các doanh nghiệp, tổ chức hoàn toàn có thể đăng ký xin cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 cho mình tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hay cũng có thể đến những trung tâm giám định và chứng nhận đã được cấp phép kinh doanh dịch vụ này. Thủ tục tư vấn ISO 9001 được thực hiện theo quy trình sau đây:
– Trao đổi để làm rõ những vấn đề có liên quan đến việc xin chứng chỉ ISO 9001.
– Tổ chức, doanh nghiệp chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ theo quy định và gửi đến các cơ quan có thẩm quyền.
Thành phần hồ sơ bao gồm các loại giấy tờ sau đây:
+ Công văn xin cấp chứng nhận ISO 9001.
+ Báo cáo tóm tắt quy trình xây dựng và áp dụng công việc (kèm sơ đồ); đánh giá hiệu quả của quy trình quản lý chất lượng.
+ Báo cáo đánh giá hệ thống quản lý chất lượng.
– Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận Hồ sơ; thực hiện kiểm tra, đánh giá sơ bộ về sự đầy đủ và tính hợp pháp; của hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.
– Đoàn chuyên gia sẽ trực tiếp đến cơ sở và trực tiếp; đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng của ISO 9001.
– Tổ chức chứng nhận ISOCERT thẩm tra; xem xét kết quả đánh giá.
– Nếu như kết quả đánh giá phù hợp với những tiêu chuẩn; về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001; thì sẽ thực hiện cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, doanh nghiệp.
Thời hạn giải quyết hồ sơ: Tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận được bộ hồ sơ đầy đủ, hợp lệ
Định kỳ mỗi năm, cơ quan cấp giấy chứng nhận sẽ thực hiện giám sát; kiểm tra việc duy trì và thực hiện của tổ chức; xem có đúng theo những tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.
Qúy doanh nghiệp/tổ chức chưa biết cánh xây dựng bộ tài liệu chuẩn ISO, muốn áp dụng iso để nhận giấy chứng nhận của đơn vị chứng nhận. vui lòng liên hệ ISOCUS để được hỗ trợ.
ISOCUS sẽ hướng dẫn quý doanh nghiệp/tổ chức các bước xây dựng tài liệu chuẩn ISO, kết nối doanh nghiệp với tổ chức cấp giấy chứng nhận giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí tối ưu nhất
Liên hệ Hotline: 0978 679 199 - 0988 702 118 hoặc Email:contacts@isocus.vn để được hỗ trợ nhanh nhất.
Trong Thông tư 01/2013/TT-BYT đã quy định rõ, Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, y tế ngành có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá hướng đến việc tiếp cận, đánh giá chất lượng quản lý phòng xét nghiệm báo cáo về Bộ Y tế định kỳ 6 tháng/lần. Trong việc đánh giá sẽ có sự khác biệt về hiệu quả của chất lượng quản lý phòng xét nghiệm giữa các phòng xét nghiệm trong một khu vực. Có một nghịch lý thường thấy ở các tỉnh thành tại Việt Nam trong việc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189 cho phòng xét nghiệm đó là: Phòng xét nghiệm thực hiện tốt về chất lượng quản lý phòng xét nghiệm theo Quyết định số 2429/QĐ-BYT trong các tỉnh thành đó thì chưa được công nhận phòng xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189. Trong đó có phòng xét nghiệm còn thiếu về nhân lực và bề dày hoạt động và đặc biệt bị đánh giá thấp hơn về việc thực hiện theo Quyết định số 2429/QĐ-BYT, thì lại được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế về phòng xét nghiệm ISO 15189 bởi cơ quan xét công nhận cho việc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189 cho phòng xét nghiệm