Tìm hiểu sự khác nhau giữa ISO 9000 và 9001 là gì? Khi hiện nay, nhiều nhà lãnh đạo đang dần áp dụng các tiêu chuẩn vào hệ thống quản lý chất lượng để việc vận hành doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn. 2 bộ tiêu chuẩn phổ biến nhất phải kể tới là ISO 9000 và 9001. Bài viết dưới đây sẽ giúp doanh nghiệp có được câu trả lời.
Thực tế, ISO 9000 và ISO 9001 đều là 2 tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng và ban hành bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO). Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa ISO 9000 và 9001 rất rõ ràng. Cụ thể:
➣ Khái niệm ISO 9000
Sự khác nhau đầu tiên giữa ISO 9000 và ISO 9001 là ở khái niệm. Cụ thể Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2015 là Cơ sở và từ vựng.
➣ Mục đích của ISO 9000
ISO 9000:2015 đưa ra một bộ những thuật ngữ và định nghĩa được áp dụng rộng rãi cho hệ thống QMS và các tiêu chuẩn quản lý chất lượng được xây dựng bởi Ủy ban kỹ thuật tiêu chuẩn ISO/TC 176.
Nhờ vậy, doanh nghiệp sẽ nhận thức được rõ ràng hơn về nhiệm vụ, cam kết của từng cá nhân đối với việc cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ chất lượng làm thỏa mãn nhu cầu từ khách hàng cùng các bên quan tâm
➣ Phạm vi áp dụng của ISO 9000
Vai trò của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng cho mọi doanh nghiệp, tổ chức không kể loại hình, quy mô hay lĩnh vực kinh doanh. Đặc biệt cho những đối tượng sau đây:
➣ Nội dung của ISO 9000
Nội dung của ISO 9000:2015 đề cập tới các khái niệm, từ vựng cơ bản cũng như cơ sở cho những tiêu chuẩn được sử dụng cho hệ thống quản lý chất lượng. Bao gồm:
3.1. Thuật ngữ liên quan đến con người
3.2. Thuật ngữ liên quan đến tổ chức
3.3. Thuật ngữ liên quan đến hoạt động
3.4. Thuật ngữ liên quan đến quá trình
3.5. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống
3.6. Thuật ngữ liên quan đến yêu cầu
3.7. Thuật ngữ liên quan đến kết quả
3.8. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu, thông tin và tài liệu
3.9. Thuật ngữ liên quan đến khách hàng
3.10. Thuật ngữ liên quan đến đặc tính
3.11. Thuật ngữ liên quan đến xác định
3.12. Thuật ngữ liên quan đến hành động
3.13. Thuật ngữ liên quan đến đánh giá
➣ Khái niệm ISO 9001 là gì
Sự khác nhau giữa ISO 9000 và 9001 nằm ngay ở khái niệm. Nếu như ISO 9000 là về cơ sở và từ vựng thì ISO 9001 với phiên bản mới nhất năm 2015 là Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
Đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất. Đồng thời cũng là tiêu chuẩn để chứng nhận cho hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp.
➣ Mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001
ISO 9001 đưa ra các yêu cầu được coi là chuẩn mực cho một hệ thống quản lý chất lượng. Điều này sẽ đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích như:
➣ Phạm vi áp dụng
Cũng như ISO 9000, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cũng được áp dụng rộng rãi cho mọi doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp, tổ chức:
➣ Nội dung của ISO 9001
ISO 9001 đưa ra các nguyên tắc và các yêu cầu một hệ thống quản lý chất lượng cần đáp ứng, cụ thể:
Để có một cái nhìn tổng quan nhất về sự khác nhau giữa ISO 9000 và 9001, ISOCUS đã tổng hợp lại trong bảng dưới đây:
Trên đây là những thông tin về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và 9001. Mọi doanh nghiệp đều nên nắm rõ sự khác biệt giữa bộ tiêu chuẩn chứng chỉ iso để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp bạn đang cung cấp là chất lượng nhất có thể.
Bên cạnh đó, chúng ta không những cần phải hiểu các khái niệm trong ISO 9000 mà mọi doanh nghiệp cũng cần phải nắm rõ ISO 9001 để có thể xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng một cách hiệu quả nhất.
Để được tư vấn chi tiết hơn về sự khác nhau giữa ISO 9000 và 9001, quý doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp với ISOCUS qua hotline 0937619299 (hoàn toàn miễn phí) để sớm nhận được phản hồi trong thời gian ngắn nhất.