THÔNG TIN CHI TIẾT
Hạt dưa là món ăn chơi gần như không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền. Nhưng những năm gần đây, nhiều người rất e ngại loại thực phẩm này chúng bị nhuộm hóa chất độc hại cho sức khỏe. Vậy hóa chất được dùng để nhuộm màu cho hạt dưa độc hại như thế nào? Và nếu hạt dưa không bị nhuộm phẩm màu thì có an toàn hay không
Tuy nhiên trên thì trường hiên nay thường xuất hiện những sản phẩm hạt dưa tẩm màu, hóa chất độc hại đến sức khỏe gây hoang mang cho người tiêu dùng. Chính vì vậy Bộ Y tế bắt buộc trước khi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
Vậy trước vô vàn các sản phẩm hạt dưa bày bán trên thị trường làm sao người tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm chất lượng? Vậy đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạt dưa phải làm thế nào để đáp ứng những yêu cầu chất lượng sản phẩm? Doanh nghiệp cần tiến hành các thủ tục gì để đưa sản phẩm ra thị trường?
I. DOANH NGHIỆP CẦN CUNG CẤP:
- Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất kinh doanh thực phẩm.
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất kinh doanh thực phẩm (bản sao có giấy xác nhận của tổ chức, cá nhân)
- Nhãn sản phẩm, hoặc hình ảnh nhãn sản phẩm.
II. QUY TRÌNH CÔNG BỐ HẠT DƯA:
- Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật khác liên quan đến việc
công bố sản phẩm tại Việt Nam. Đặc biệt là các thủ tục liên quan đến hải quan và lưu thông hàng trên thị trường.
- Nghiên cứu và xem xét các tài liệu do khách hàng cung cấp: CA (Certificate of analysis), CO (Certificate of origin) hoặc sản phẩm để xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm theo quy chuẩn, tiêu chuẩn.
- Tư vấn chi tiết về tính hợp pháp và hợp lệ của từng tài liệu cũng như việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các tài liệu đó.
- Sửa đổi, bổ sung các tài liệu không chính xác và/hoặc chuẩn bị các tài liệu mới để đáp ứng kịp yêu cầu về mặt thời gian theo quy định của pháp luật hiện hành;
- Xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm (tối ưu thời gian và chi phí xét nghiệm), gửi mẫu và nhận kết quả xét nghiệm.
- Xây dựng và tối ưu hồ sơ công bố để không chỉ ra giấy phép Công bố mà còn thuận lợi cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp sau này (tối ưu cho xuất-nhập khẩu sản phẩm, dễ thay đổi bao bì- nhãn sản phẩm…).
- Đại diện doanh nghiệp, nộp hồ sơ và đóng phí Công bố tại các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
- Theo dõi quy trình thẩm định hồ sơ, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình ra giấy phép.
- Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận và gửi cho khách hàng.
- ISOCUS hỗ trợ đến tư vấn tận nơi, giao nhận hồ sơ giấy tờ, giấy phép miễn phí nếu khách hàng không thể sắp xếp thời gian đến trụ sở công ty.
III. HỒ SƠ CÔNG BỐ BAO GỒM:
- Bản công bố Hợp quy/phù hợp quy định ATTP.
- Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tiêu chuẩn cơ sở).
- CA (Certificate of Analysis – Kết quả kiểm nghiệm) trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực) hoặc phiếu xét nghiệm sản phẩm
- Kế hoạch giám sát định kỳ
- Mẫu nhãn sản phẩm/Nội dung nhãn sản phẩm/Nội dung nhãn phụ sản phẩm
- Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (đối với đối tượng phải cấp) (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản sao công chứng)
- Thời gian: 20 ngày làm việc
Mọi thắc mắc về quy trình thủ tục hay khó khăn trong phát sinh trong quá trình xin giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hãy gọi ngay cho chúng tôi