Chứng chỉ quản lý chất lượng trong mỗi tổ chức, doanh nghiệp đều rất quan trọng nó yêu cầu cần phải đảm bảo rằng các quy trình, hồ sơ tài liệu vận hành áp dụng đang được thiết lập một cách phù hợp với thực trạng của tổ chức.
Đây là lý do tại sao nhiều doanh nghiệp ngày nay có thể đang sử dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001:2015. Kể từ khi ISO 9001 được cập nhật lần cuối vào năm 2015, nó có còn phù hợp cho đến ngày nay không? Khi nền kinh tế thay đổi và phát triển, ISO 9001 đã và đang làm việc để thay đổi và phát triển ngay với nó. Hệ thống này hoạt động
Chứng chỉ quản lý chất lượng bản chất là việc tổ chức doanh nghiệp thiết lập hệ thống quản lý chất lượng bài bản sau đó được đánh giá cấp giấy chứng nhận bới bên thứ 3 Nó hoạt động để giúp tổ chức của bạn phát triển và đáp ứng các mục tiêu khác nhau. Bằng cách cấu trúc và lập kế hoạch thực hiện một cách phù hợp.
Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO (Quality management system – QMS) là một hệ thống bao gồm các yêu cầu về quy trình, thủ tục nhằm đạt được những mục tiêu về chất lượng.
Chứng chỉ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO là việc tổ chức chứng nhận đánh giá doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp các yêu cầu quy trình, thủ tục theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
ISO 9001:2015 áp dụng cho mọi doanh nghiệp không phân biệt loại hình, quy mô hoặc sản phẩm và dịch vụ cung cấp. QMS (Quality management system) giúp định hướng hoạt động của doanh nghiệp theo các bước tuần tự, quản lý được các quá trình. Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 là tiêu chuẩn quốc tế xác định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng QMS của Doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn ISO 9001 ban hành năm 1987. Phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001 ban hành vào tháng 9 năm 2015 có tên gọi đầy đủ là ISO 9001:2015.
Các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 để chứng minh sản phẩm và dịch vụ của mình đáp ứng thỏa mãn khách hàng và yêu cầu luật định.
Trong bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 Có tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn được quan tâm nhiều nhất. Bởi Tiêu chuẩn ISO 9001 xác định các yêu cầu cơ bản đối với một hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 của một tổ chức.
Mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001 giúp doanh nghiệp chứng minh sản phẩm dịch vụ của mình đưa ra thị trường luôn đáp ứng và đảm bảo chất lượng. Giúp doanh nghiệp luôn luôn duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh làm ăn chân chính.
Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2015 gồm có 10 điều khoản. Bao gồm:
Nội dung các điều khoản trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đưa ra các yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng theo iso. Qua đó, Doanh nghiệp sẽ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của mình để đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO này.
- Giúp tổ chức, doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề chất lượng một cách toàn diện.
- Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về hệ thống chất lượng.
- Giúp bạn trở thành một đối thủ cạnh tranh phù hợp hơn trong thị trường của bạn.
- Thúc đẩy và tham gia vào đội ngũ nhân viên với các quy trình nội bộ hiệu lực hơn
- Mở rộng cơ hội kinh doanh bằng cách thể hiện sự tuân thủ
- Có được nhiều khách hàng với dịch vụ khách hàng tốt hơn
- Quản lý chất lượng tốt hơn giúp bạn đáp ứng những nhu cầu của khách hàng
- Tăng cơ hội trúng thầu, khả năng cạnh tranh khi khách hàng ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp đạt chuẩn ISO 9001:2015.
- Nâng cao uy tín, thương hiệu trong thị trường trong nước và quốc tế.
- Những cách làm việc hiệu quả hơn sẽ tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nguồn lực
- Giam sai lỗi, phế phẩm và hỏng hóc. Mối liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận cán bộ nhân viên, giúp doanh nghiệp đảm bảo việc vận hành, ổn định đi vào sản xuất kinh doanh hiệu quả ngay từ đầu.
- Cải tiến kết quả hoạt động và cải tiến quá trình sẽ cắt giảm các lỗi và tăng lợi nhuận
Sau khi doanh nghiệp tiến hành đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. ISOCERT sẽ tiến hành hoạt động đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9001. Và quy trình đánh giá chứng nhận được diễn ra như sau: